Lịch sử lớp 7
- Banner được lưu thành công.
- Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
- Chính sách đối nội:
+ Cử người thân tín cai quản đến các địa phương.
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài.
+ Thực hiện chế độ quân điền : giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
- Chính sách đối ngoại: luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng cách gây ra những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng:
+ Lấn chiếm vùng Nội Mông.
+ Chinh phục Tây Vực.
+ Xâm lược Triều Tiên.
+ Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam.
+ Ép Tây Tạng phải thần phục.
→ Lãnh thổ Trung Quốc ngày càng được mở rộng.
→ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
- Chính sách đối nội của nhà Tần:
+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
+ Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước.
- Chính sách đối nội của nhà Hán:
+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.
+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nhân dân.
+ Khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc là: kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
- Giai cấp địa chủ: Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành giai cấp địa chủ.
- Giai cấp nông dân : Nhiều người nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân canh hay tá điền.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
Lĩnh vực | Thành tựu |
Chữ viết | Chữ Phan xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin – đu. |
Tôn giáo | Là quê hương của đạo Bà La Môn, đạo Hin – đu, đạo Phật. |
Văn học | Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ. |
Nghệ thuật kiến trúc | Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Hin-đu, Phật giáo) với những công trình kiến trúc đền, chùa độc đáo. |
- Banner được lưu thành công.
- Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
- Những nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là:
+ Nghề luyện sắt và đúc sắt.
+ Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang màu xám thẫm và đen bóng.
+ Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa.
+ Nghề làm đồ gỗ.
- Những hàng thủ công nổi tiếng là:
+ Hàng len thô dệt bằng lông cừu.
+ Vải trắng dệt sợi bông.
+ Hàng dệt bằng tơ lụa.
+ Đồ gốm: chén, bát, đĩa... đạt trình độ cao.