Lịch sử lớp 7
- Banner được lưu thành công.
- Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ, một tu sĩ người Đức. Ông kịch liệt lên án các hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái, quay về với giáo lí Ki – tô nguyên thủy.
- Tại Thụy Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin lành, do Can – vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đời thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phùng hưng muốn lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến và đề cao giá trị chân chính của con người.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- Giai cấp tư sản mới hình thành, có thể lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị.
- Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Vì thế, để giải quyết mâu thuẫn về kinh tế với địa vị xã hội của giai cấp mình, họ đã đứng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến để giành lại địa vị xã hội cho tương xứng.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
Lĩnh vực | Những thành tựu |
Tư tưởng | Sự ra đời và phát triển của Nho giáo |
Văn học | - Nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. - Nhiều tác phẩm với đủ thể loại: + Tiểu thuyết "Thủy hử" của Thi Nại Am. + "Tam quốc diễn nghĩa" của La Hán Trung. + "Tây du kí" của Ngô Thừa Ân. + "Hồng lâu mộng" của Tào Tuyết Cần. |
Sử học | Bộ "Sử kí" của Tư Mã Thiên (thời Hán). |
Nghệ thuật | - Hội họa, điêu khắc, thủ công mĩ nghệ độc đáo. - Kiến trúc: + Vạn lí Trường thành. + Cố cung ( Tử cấm thành). |