Lịch sử lớp 7
- Banner được lưu thành công.
- Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
- Do ca nhạc, múa hát ngày càng trở thành hình thức sinh hoạt tinh thần không thể thiếu của quần chúng nhân dân sau những ngày lao động vất vả.
- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền…
- Sự phát triển phong phú của dòng văn học chữ Nôm, văn học dân gian phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án xã hội đương thời và ca ngợi tình yêu thương con người.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
- Biểu diễn múa trên dây, múa đèn, các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa.
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng: tuồng, chèo, hát ả đào….
- Banner được lưu thành công.
- Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
Kinh tế | Văn hóa | |||
Nông nghiệp | Công thương nghiệp | Tôn giáo | Chữ viết | Văn học và nghệ thuật |
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ… | - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. | Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. | Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. | - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... - Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
- Những điểm mới là:
+ Xuất hiện Thiên Chúa giáo.
+ Chữ Quốc ngữ ra đời.
+ Nhiều loại hình dân gian ra đời và phát triển.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
- Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh).
- Banner được lưu thành công.
- Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) quê ở huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng), đỗ Trạng Nguyên, làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học, người đương thời quen gọi ông là Trạng Trình. Ông có tấm lòng cao thượng, muốn "lo trước những việc lo của thiên hạ".