• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 7
  5. Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại
  6. Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

Lịch sử lớp 7

Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học – kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến.

Banner được lưu thành công.
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
Lĩnh vực Những thành tựu
Tư tưởng Sự ra đời và phát triển của Nho giáo
Văn học

- Nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.

- Nhiều tác phẩm với đủ thể loại:

+ Tiểu thuyết "Thủy hử" của Thi Nại Am.

+ "Tam quốc diễn nghĩa" của La Hán Trung.

+ "Tây du kí" của Ngô Thừa Ân.

+ "Hồng lâu mộng" của Tào Tuyết Cần.

Sử học Bộ "Sử kí" của Tư Mã Thiên (thời Hán).
Nghệ thuật

- Hội họa, điêu khắc, thủ công mĩ nghệ độc đáo.

- Kiến trúc:

+ Vạn lí Trường thành.

+ Cố cung ( Tử cấm thành).

Chi tiết …

Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được nảy sinh như thế nào ?

Banner được lưu thành công.
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

    - Sự xuất hiện của công trường thủ công: nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức.

    - Thương nghiệp phát triển, thành thị phát triển và phồn thịnh như: Bắc Kinh, Nam Kinh.

    - Ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập.

Chi tiết …

Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?

Banner được lưu thành công.
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

    * Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên khác nhau:

Chính sách cai trị của nhà Tống Chính sách cai trị của nhà Nguyên

- Xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và sưu dịch nặng nề của triều đại trước.

- Mở mang các công trình thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp...

- Thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc:

+ Người Mông Cổ có quyền lợi cao nhất, hưởng mọi quyền lợi.

+ Người Hán bị cấm đoán đủ thứ...

* Có sự khác nhau đó là vì:

    - Nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân.

    - Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.

Chi tiết …

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào ?

Banner được lưu thành công.
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

    Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện :

    - Xã hội ổn định, đạt đến sự phồn thịnh.

    - Bờ cõi đưuọc mở rộng bằng tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng.

    - Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện.

    → Dưới nhà Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Chi tiết …

Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành như thế nào ?

Banner được lưu thành công.
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

    - Thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc ở Trung Quốc (khoảng thế kỉ V TCN) là thời kì có nhiều biến động lớn về kinh tế - xã hội, chính trị và văn hóa dẫn đến sự sụp đổ của chế độ chiếm nô và hình thành chế độ phong kiến ở Trung Quốc.

    - Về mặt kinh tế: công cụ bằng sắt xuất hiện làm cho nông nghiệp và thủ công nghiệp có điều kiện phát triển mạnh. Quan lại và một số nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

    - Nhiều nông dân nghèo bị mất ruộng, phải nhận ruộng của đại chủ để cày cấy gọi là nông dân canh hay tá điền, phải nộp địa tô cho địa chủ.

    Như vậy, quan hệ chủ yếu trước kia là quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã dần dần nhường chỗ cho quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân tá điền. Quan hệ phong kiến do đó mà xuất hiện.

Chi tiết …

Trang 1 / 2

  • 1
  • 2

Mục lục

  • Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại
    • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
    • Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
    • Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
    • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
    • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
    • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
    • Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
  • Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
    • Chương 1: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (Thế kỉ X)
      • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
      • Bài 9 phần 1: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
      • Bài 9 phần 2: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
    • Chương 2: Nước Đại Việt thời Lý (Thế kỉ XI - XII)
      • Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
      • Bài 11 phần 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
      • Bài 11 phần 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
      • Bài 12 phần 1: Đời sống kinh tế, văn hóa
      • Bài 12 phần 2: Đời sống kinh tế, văn hóa
    • Chương 3: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII - XIV)
      • Bài 13 phần 1: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
      • Bài 13 phần 2: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
      • Bài 14 phần 1: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 14 phần 2: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 14 phần 3: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 14 phần 4: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 15 phần 1: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
      • Bài 15 phần 2: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
      • Bài 16 phần 1: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
      • Bài 16 phần 2: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
      • Bài 17: Ôn tập chương II và chương III
    • Chương 4: Đại Việt thời Lê Sơ (Thế kỉ XV - Đầu thế kỉ XVI)
      • Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
      • Bài 19 phần 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
      • Bài 19 phần 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
      • Bài 19 phần 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
      • Bài 20 phần 1: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 20 phần 2: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 20 phần 3: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 20 phần 4: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 21: Ôn tập chương IV
    • Chương 5: Đại Việt ở các thế kỉ XVI - XVIII
      • Bài 22 phần 1: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)
      • Bài 22 phần 2: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)
      • Bài 23 phần 1: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
      • Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
      • Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
      • Bài 25 phần 1: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 25 phần 2: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 25 phần 3: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 25 phần 4: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
    • Chương 6: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
      • Bài 27 phần 1: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
      • Bài 27 phần 2: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
      • Bài 28 phần 1: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX
      • Bài 28 phần 2: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX
      • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
      • Bài 30: Tổng kết

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Lê Thái Tổ
  • Hùng Vương
  • Nguyễn Trãi
  • Lý Nam Đế
  • Hồ Chí Minh
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Lý Thường Kiệt
  • Ngô Quyền
  • Hai Bà Trưng
  • Lê Đại Hành

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Đền Trần (Thái Bình)
  • Chiến khu Tân Trào
  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Đền Phù Đổng
  • chùa Phổ Minh
  • Dinh Độc Lập
  • Đền Ngọc Sơn
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Khu di tích Pác Bó
  • Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com