Lịch sử lớp 7
- Banner được lưu thành công.
- Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.
- Người dân và thợ thủ công không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cổ cung ở Kinh đô Bắc Kinh.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến các triều đại Minh – Thanh suy yếu.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
- Chính sách đối nội:
+ Cử người thân tín cai quản đến các địa phương.
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài.
+ Thực hiện chế độ quân điền : giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
- Chính sách đối ngoại: luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng cách gây ra những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng:
+ Lấn chiếm vùng Nội Mông.
+ Chinh phục Tây Vực.
+ Xâm lược Triều Tiên.
+ Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam.
+ Ép Tây Tạng phải thần phục.
→ Lãnh thổ Trung Quốc ngày càng được mở rộng.
→ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
- Chính sách đối nội của nhà Tần:
+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
+ Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước.
- Chính sách đối nội của nhà Hán:
+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.
+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nhân dân.
+ Khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc là: kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
- Giai cấp địa chủ: Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực nên trở thành giai cấp địa chủ.
- Giai cấp nông dân : Nhiều người nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân canh hay tá điền.