• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 7

Lịch sử lớp 7

Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX.

Banner được lưu thành công.
Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
Nội dung Những điểm nổi bật
Thế kỉ XVI – XVII Thế kỉ XVIII Nửa đầu thế kỉ XIX
Nông nghiệp

- Đàng Ngoài:

+ Khi chưa chiến tranh: được mùa, no đủ.

+ Khi chiến tranh: ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém.

- Đàng Trong:

Nông nghiệp phát triển, năng suất cao.

- Đầu thế kỉ XVIII: ruộng đất bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt, sản xuất nông nghiệp bị đình đốn.

- Cuối thế kỉ XVIII: Quang Trung ban hành "Chiếu khuyến nông", mùa màng no đủ.

- Nông nghiệp sa sút, diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.
Thủ công nghiệp

- Xuất hiện nhiều làng thủ công (Bát Tràng – Hà Nội,...

- Xuất hiện nhiều nghề thủ công: dệt vải, gốm, rèn sắt,...

- Thủ công nghiệp được khôi phục. - Thủ công nghiệp phát triển.
Thương nghiệp - Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá, buôn bán phát triển. - Quang Trung thực hiện chính sách "Mở cửa ải, thông chợ búa".

- Buôn bán có nhiều thuận lợi, buôn bán với nước Xiêm. Mã Lai, Trung Quốc...

- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng".

Văn học, nghệ thuật

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, văn học dân gian phát triển.

- Phục hồi và phát triển nghệ thuật dân gian.

- Quang Trung ban hành "Chiếu lập học", dùng chữ Nôm làm chữ viết.

- Văn học chữ Nôm phát triển cao, tiêu biểu là "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.

- Văn học dân gian phát triển cao độ.

- Xuất hiện nhà thơ nữ. Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú.

- Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng (chùa Tây Phương – Hà Nội).

Chi tiết …

Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao ?

Banner được lưu thành công.
Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI

    - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.

    - Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố, vua Nguyễn điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

    - Ban hành bộ "Hoàng triều luật lệ" (Luật Gia Long).

    - Xây dựng quân đội nhiều binh chủng.

Chi tiết …

Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào ?

Banner được lưu thành công.
Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI

    - Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

    - Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân Xiêm, Thanh có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng là giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

Chi tiết …

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào ?

Banner được lưu thành công.
Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
Nội dung Cuộc xung đột Nam – Bắc triều Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn
Thời gian Năm 1533 – 1592 Năm 1627 – 1672
Nguyên nhân

- Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt:

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều).

+ Năm 1533, Nguyễn Kim lập ra Nam triều.

Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng.
Diễn biến

- Chiến tranh kéo dài hơn 60 năm.

- Thanh – Nghệ là chiến trường chính.

- Chiến tranh kéo dài gần 50 năm.

- Quảng Bình – Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt.

Kết quả Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt. Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Chi tiết …

Lập bảng thống kê những sự kiện đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

Banner được lưu thành công.
Bài 30: Tổng kết

    Học sinh tự làm.

    Tham khảo Những sự kiện chính của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX trang 149 sgk Lịch sử 7.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại Số bài viết:  46

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX Số bài viết:  239

Trang 56 / 57

  • 48
  • 49
  • 50
  • 51
  • 52
  • 53
  • 54
  • 55
  • 56
  • 57

Mục lục

  • Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại
    • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
    • Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
    • Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
    • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
    • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
    • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
    • Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
  • Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
    • Chương 1: Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (Thế kỉ X)
      • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
      • Bài 9 phần 1: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
      • Bài 9 phần 2: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
    • Chương 2: Nước Đại Việt thời Lý (Thế kỉ XI - XII)
      • Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
      • Bài 11 phần 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
      • Bài 11 phần 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
      • Bài 12 phần 1: Đời sống kinh tế, văn hóa
      • Bài 12 phần 2: Đời sống kinh tế, văn hóa
    • Chương 3: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII - XIV)
      • Bài 13 phần 1: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
      • Bài 13 phần 2: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
      • Bài 14 phần 1: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 14 phần 2: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 14 phần 3: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 14 phần 4: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII)
      • Bài 15 phần 1: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
      • Bài 15 phần 2: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
      • Bài 16 phần 1: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
      • Bài 16 phần 2: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
      • Bài 17: Ôn tập chương II và chương III
    • Chương 4: Đại Việt thời Lê Sơ (Thế kỉ XV - Đầu thế kỉ XVI)
      • Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
      • Bài 19 phần 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
      • Bài 19 phần 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
      • Bài 19 phần 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
      • Bài 20 phần 1: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 20 phần 2: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 20 phần 3: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 20 phần 4: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
      • Bài 21: Ôn tập chương IV
    • Chương 5: Đại Việt ở các thế kỉ XVI - XVIII
      • Bài 22 phần 1: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)
      • Bài 22 phần 2: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII)
      • Bài 23 phần 1: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
      • Bài 23 phần 2: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
      • Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
      • Bài 25 phần 1: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 25 phần 2: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 25 phần 3: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 25 phần 4: Phong trào Tây Sơn
      • Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
    • Chương 6: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
      • Bài 27 phần 1: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
      • Bài 27 phần 2: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
      • Bài 28 phần 1: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX
      • Bài 28 phần 2: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX
      • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
      • Bài 30: Tổng kết

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Lê Thái Tổ
  • Hồ Chí Minh
  • Hùng Vương
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Nguyễn Trãi
  • Lý Nam Đế
  • Nguyễn Huệ
  • Lê Đại Hành
  • Lý Thái Tổ
  • Trần Hưng Đạo

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Hồ Hoàn Kiếm
  • Đền Ngọc Sơn
  • Chiến khu Tân Trào
  • Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
  • Thành nhà Hồ
  • chùa Phổ Minh
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Dinh Độc Lập
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com