Nhân Vật Lịch Sử
- Banner được lưu thành công.
- Nhân Vật Lịch Sử
Bảng nhãn Nguyễn Chiêu Huấn (阮昭訓) (? ?) là một nhà thơ, quan nhà Lê trong lịch sử Việt Nam
Nguyễn Chiêu Huấn quê làng Yên Phụ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Năm 1514, tức năm Hồng Thuận thứ 5 đời vua Lê Tương Dực ông đỗ Bảng Nhãn (tiến sĩ cập đệ, đệ nhất giáp, đệ nhất danh). Ông là một trong những bậc danh nho nổi tiếng ở vùng đất Kinh Bắc và là một trong những học trò xuất sắc của tiến sĩ Đàm Thận Huy cùng với bạn học trạng nguyên Nguyễn Giản Thanh.
- Banner được lưu thành công.
- Nhân Vật Lịch Sử
Nguyễn Văn Chương (1812-1859), sau đổi tên thành Nguyễn Lập, là một nhà khoa bảng. Văn Chương là người phường Vĩnh Hòa, tổng An Cư, huyện Đăng Xương, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị (nay thuộc huyện Triệu Vân, tỉnh Quảng Trị). Ông đỗ Cử nhân năm Tân Sửu 1841 dưới thời Thiệu Trị, sau đỗ Đình nguyên Hoàng giáp cũng vào đời Thiệu Trị, 1844. Ông từng làm Án sát Hải Dương.
- Banner được lưu thành công.
- Nhân Vật Lịch Sử
Nguyễn Cơ Thạch (1921 - 1998) là một chính trị gia, nhà ngoại giao Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ), nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao của Việt Nam.
- Banner được lưu thành công.
- Nhân Vật Lịch Sử
Nguyễn Công Bình tên thật là Nguyễn Văn Mè (12 tháng 3 năm 1922 – 22 tháng 6 năm 2014) là một nhà cách mạng, chính khách Việt Nam, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội khóa VI, VII đơn vị tỉnh Tiền Giang.
Nguyễn Công Bình tên thật là Nguyễn Văn Mè, thường gọi: Sáu Bình, sinh ngày 12 tháng 3 năm 1922, quê quán xã Bình Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang;
- Banner được lưu thành công.
- Nhân Vật Lịch Sử
Nguyễn Công Hãng (chữ Hán: 阮公沆, 1680 - 1732) là đại thần, nhà ngoại giao và là một nhà thơ Việt Nam thời Lê Trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.
Ông giữ các chức quan như Đề hình, thiêm đô ngự sử, Đốc trấn Cao Bằng (từ tháng 12 năm 1715), tả thị lang bộ Binh, nhập thị bồi tụng, thượng thư, tước Sóc quận công, sau thăng Thiếu bảo, kiêm chức Ngự sử đài chánh chưởng, Thượng thư bộ Lại, hàm Thái tử Thái phó, sau lại thăng Thái bảo, xếp vào hạng Tá lý công thần và được cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh tháng 4 năm 1718. Năm 1720, thăng Tham tụng. Sau do Trịnh Giang nghe lời dèm pha bèn giáng chức điều ông đi làm Thừa chính sứ Tuyên Quang và bắt ép ông phải tự tử.