• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Tư Liệu
  4. Quân Sự

Chiến dịch Hoàng Diệu năm 1955

Banner được lưu thành công.
Quân Sự

Chiến dịch Hoàng Diệu (1955) là chiến dịch của Quân đội Quốc gia Việt Nam, theo lệnh của Thủ tướng Ngô Đình Diệm, diễn ra từ ngày 21 tháng 9 năm 1955 và kết thúc ngày 24 tháng 10 năm 1955 nhằm mục đích truy kích và tiêu diệt tàn quân Bình Xuyên.

Bộ Tư lệnh Hành quân đóng tại Rạch Cát.

Chi tiết …

Trận Ấp Bắc năm 1963

Banner được lưu thành công.
Quân Sự

Trận Ấp Bắc là một trận quy mô lớn diễn ra vào giai đọan đầu của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Hoa Kỳ với kết quả là chiến thắng lớn đầu tiên của du kích Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam (được Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa gọi là Việt Cộng) đối với quân chính quy của Quân lực Việt Nam Cộng hòa được cố vấn Mỹ chỉ huy. Trận này diễn ra vào ngày 2 tháng 1 năm 1963, gần Ấp Bắc thuộc tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ (ngày nay là tỉnh Tiền Giang), cách Sài Gòn 65 km về phía tây nam.

Chi tiết …

Trận Ia Đrăng năm 1965

Banner được lưu thành công.
Quân Sự

Trận Ia Đrăng là một trong những trận lớn đầu tiên giữa liên quân Quân lực Việt Nam Cộng hòa-Quân đội Hoa Kỳ và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Trận đánh là một phần trong Chiến dịch Plei Me (từ ngày 19 tháng 10 đến ngày 26 tháng 11 năm 1965) do Bộ Tư lệnh Quân đoàn II thực hiện để đáp trả lại Chiến dịch Plâyme của Bộ Tư lệnh Mặt Trận B3 (từ ngày 19 đến 26 tháng 10 năm 1965). Trận đánh gồm 2 trận đụng độ: trận đụng độ thứ nhất xảy ra trong ba ngày từ 14 tháng 11 tới 16 tháng 11 năm 1965 tại bãi đáp X-Ray ngay chân rặng núi Chu Prông 25 cây số Tây Plei Me; trận đụng độ thứ nhì xảy ra vào ngày 17 tháng 11 tại bãi đáp Albany, nằm gần mạn phía Nam của sông Ia Drang. Tên trận đánh lấy theo tên của Sông Đrăng chảy qua thung lũng phía tây bắc của Plei Me, nơi đó trận đánh diễn ra. "Ia" có nghĩa là "sông" trong tiếng người Thượng.

Tướng Richard Knowles, Tư lệnh Sư đoàn 1 Không Kỵ Tiền Phương, người chỉ đạo Trận Ia Drăng, tiết lộ là lính không kỵ đổ bộ vào LZ X-ray với chủ đích "chụp hổ đằng đuồi" và rồi di chuyển đến LZ Albany để "chụp hổ đằng đuồi từ một hướng khác".

Chi tiết …

Chiến dịch Ba Gia năm 1965

Banner được lưu thành công.
Quân Sự

Trận Ba Gia diễn ra từ ngày 29 tháng 5 đến 31 tháng 5 năm 1965 trên địa bàn thị trấn Ba Gia, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, là trận đánh góp phần đẩy nhanh sự phá sản của chiến lược Chiến tranh đặc biệt trong Chiến tranh Việt Nam. Trận đánh được tiến hành bởi Trung đoàn 1 bộ binh Quân khu V (Quân Giải phóng miền Nam) nhằm vào một chiến đoàn, 2 tiểu đoàn bộ binh hải quân và 3 tiểu đoàn biệt động quân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Bằng nhiều phương pháp tác chiến như vây đồn diệt viện, phục kích, tập kích... phối hợp theo một ý định thống nhất, Quân Giải phóng đã chủ động điều động và diệt từng tiểu đoàn quân đối phương trong tiến công vận động. Theo Quân Giải phóng, họ đã diệt gọn bốn tiểu đoàn, đánh thiệt hại nặng hai tiểu đoàn khác. Đây được coi là trận chiến đấu có hiệu suất cao, lần đầu diệt gọn chiến đoàn quân Sài Gòn, đánh dấu sự trưởng thành quan trọng về tổ chức chỉ huy và vận dụng linh hoạt các phương pháp chiến đấu của quân giải phóng Miền Nam Việt Nam, là một trận đánh nổi tiếng trong "Chiến tranh đặc biệt".

Chi tiết …

Trận Bình Giã năm 1964

Banner được lưu thành công.
Quân Sự

Trận Bình Giã là trận đánh chính nằm trong Chiến dịch Bình Giã xảy ra vào cuối tháng 12 năm 1964 tại địa bàn làng Bình Giã, tỉnh Phước Tuy, cách Sài Gòn 67 km, giữa Quân giải phóng miền Nam cùng quân đội Bắc Việt và Quân lực Việt Nam Cộng hòa với cố vấn Mỹ chỉ huy. Lúc xảy ra trận đánh, Bình Giã có độ khoảng 6.000 dân, phần lớn là người theo đạo Thiên Chúa di cư từ miền Bắc Việt Nam sau năm 1954. Đây là trận đánh quan trọng trong chiến dịch Bình Giã do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động. Sau trận này, trung đoàn chính quy đầu tiên được miền Bắc hỗ trợ thành lập ở miền nam, trung đoàn Q761, được gọi là "đoàn Bình Giã".

Chi tiết …

Trang 11 / 15

  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15

CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

  • Hồng Bàng & Văn Lang
  • Âu Lạc & Nam Việt
  • Bắc thuộc lần I
    • Nhà Triệu
  • Trưng Nữ Vương
  • Bắc thuộc lần II
  • Nhà Lý & Nhà Triệu
    • Nhà Tiền Lý
    • Nhà Triệu
    • Nhà Hậu Lý
  • Bắc thuộc lần III
  • Thời kỳ xây nền tự chủ
    • Họ Khúc
  • Nhà Ngô
  • Nhà Đinh
  • Nhà Tiền Lê
  • Nhà Lý
  • Nhà Trần
  • Nhà Hồ
  • Nhà Hậu Trần
  • Bắc thuộc lần IV
  • Nhà Hậu Lê
  • Nam Bắc Triều
    • Nhà Lê Trung Hưng
    • Nhà Mạc
  • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
    • Nhà Lê Trung Hưng
    • Chúa Trịnh
    • Chúa Nguyễn
  • Nhà Tây Sơn
  • Nhà Nguyễn
  • Pháp Thuộc
    • Nhà Nguyễn
    • Những cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp
    • Đảng Cộng Sản Việt Nam
  • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
    • Kháng chiến chống Pháp
    • Kháng chiến chống Mĩ
  • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tư Liệu

  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1975 - 1978
  • Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975
  • Hải chiến Trường Sa năm 1988
  • Chiến dịch Đường 14 - Phước Long năm 1974 - 1975
  • Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975
  • Trận Mậu Thân tại Huế năm 1968
  • Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam và các triều đại Trung Quốc
  • Bình Ngô đại cáo - bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
  • Trận Đồi Thịt Băm năm 1969
  • Chiến dịch Đắk Tô năm 1972
  • Nam quốc sơn hà - Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
  • Tuyên ngôn độc lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • Trận Bản Đông năm 1971
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lịch sử Chữ viết tiếng Việt
  • Hịch tướng sĩ - Dụ chư tỳ tướng hịch văn
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Lý Thái Tổ
  • Trần Nhân Tông
  • Lê Thái Tổ
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Hồ Chí Minh
  • Lê Đại Hành
  • Hai Bà Trưng
  • Nguyễn Trãi
  • Ngô Quyền
  • Trần Hưng Đạo
  • Hùng Vương
  • Lý Thường Kiệt
  • Nguyễn Huệ
  • Lý Nam Đế

Di Tích Lịch Sử

  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ
  • Khu di tích Pác Bó
  • Chiến khu Tân Trào
  • Dinh Độc Lập
  • Thành cổ Quảng Trị
  • chùa Thầy
  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Đền Ngọc Sơn
  • Đền Trần (Thái Bình)

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Ngô Quyền
  • Hồ Chí Minh
  • Lê Đại Hành
  • Hùng Vương
  • Lê Thái Tổ
  • Nguyễn Huệ
  • Hai Bà Trưng
  • Trần Nhân Tông
  • Nguyễn Trãi
  • Đinh Tiên Hoàng

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • chùa Thầy
  • chùa Phổ Minh
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Thành cổ Quảng Trị
  • Đền Phù Đổng
  • Hồ Hoàn Kiếm
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • thành Cổ Loa
  • Đền Trần (Nam Định)
  • Chiến khu Tân Trào
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com