Lịch sử lớp 7
- Banner được lưu thành công.
- Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
Nội dung | Cuộc xung đột Nam – Bắc triều | Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn |
Thời gian | Năm 1533 – 1592 | Năm 1627 – 1672 |
Nguyên nhân | - Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt: + Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều). + Năm 1533, Nguyễn Kim lập ra Nam triều. | Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng. |
Diễn biến | - Chiến tranh kéo dài hơn 60 năm. - Thanh – Nghệ là chiến trường chính. | - Chiến tranh kéo dài gần 50 năm. - Quảng Bình – Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt. |
Kết quả | Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt. | Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài. |
- Banner được lưu thành công.
- Bài 30: Tổng kết
Học sinh tự làm.
Tham khảo Những sự kiện chính của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX trang 149 sgk Lịch sử 7.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 30: Tổng kết
Văn học, giáo dục, nghệ thuật | Khoa học – kĩ thuật | |
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê | - Văn hóa dân gian phát triển. - Giáo dục chưa phát triển. | |
Thời Lý – Trần – Hồ | - Văn học chữ Hán:Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo... - Chùa Một Cột. | - Quân sự: Binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn. - Chế tạo súng thần cơ và thuyền chiến. - Quốc sử viện do Lê Văn Hưu đứng đầu. - Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, bộ sử đầu tiên. - Thiên văn có Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán. |
Thời Lê sơ | - Quốc Tử Giám mở rộng. - Lộ, phủ, kinh thành có trường công. - Các kì thi quốc gia được tổ chức. | - Đại Việt sử kí (10 quyển) của Lê Văn Hưu. - Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên. - Hồng Đức bản đồ của Lê Thánh Tông. - Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh. |
Thế kỉ XVI – XVIII | - Chữ Quốc ngữ ra đời. - Chiếu lập học. - Truyện Nôm. - Nghệ thuật sân khấu phong phú. | - Chế tạo vũ khí. - Phát triển làng nghề thủ công. |
Nửa đầu thế kỉ XIX | - Văn học phát triển rực rỡ: truyện Kiều, Chinh phụ ngâm... - Công trình kiến trúc đồ sộ nổi tiếng: cung điện Huế, chùa Tây Phương. | - Định Việt sử thông giám cương mục. - Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện. - Y học dân tộc có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. |
- Banner được lưu thành công.
- Bài 30: Tổng kết
Nông nghiệp | Thủ công nghiệp | Thương nghiệp | |
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê | - Khuyến khích sản xuất. - Lễ Tịch điền. | - Xưởng thủ công nhà nước. - Nghề thủ công truyền thông phát triển. | - Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước. |
Thời Lý – Trần – Hồ | - Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp. | - Một số làng thủ công ra đời | - Đẩy mạnh ngoại thương. -Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất. |
Thời Lê sơ | - Phép quân điền. - Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ... | - Thăng Long có 36 phường thủ công. - Làng nghề thủ công ngày càng phát triển. | - Khuyến khích mở chợ. - Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. |
Thế kỉ XVI – XVIII | - Đàng Ngoài trì trệ. - Đàng Trong phát triển. - Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông". | Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ. | - Xuất hiện đô thị, phố xá. - Giảm thuế, mở của ải, thông chợ. |
Nửa đầu XIX | Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền | Mở rộng khai thác mỏ. | - Nhiều thành thị mới ra đời. - Hạn chế buôn bán với phương Tây. |
- Banner được lưu thành công.
- Bài 30: Tổng kết
Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc là: Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Lê Hoàn,...