• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 12
  5. Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
  6. Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Lịch sử lớp 12

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở miền Nam đã diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa.

Banner được lưu thành công.
Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

* Hoàn cảnh:

- Mâu thuẫn trong nội bộ nươc Mĩ sau cuộc bầu cử năm 1968, tạo điều kiện cho ta tiếp tục đấu tranh chống Mĩ cứu nước.

- Tương quan lực lượng có lợi cho ta, Trung ương Đảng đã ra chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.

* Diễn biến:

- Ngày 31 - 1 - 1968, cuộc tập kích của quân chủ lực vào các đô thị miền Nam đã mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy.

- Diễn ra qua 3 đợt: từ đêm 30 - 1 đến ngày 25 - 2; tháng 5 và 6; tháng 8 và 9 - 1968.

- Quân dân ta ở miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị và ở hầu khắp các “ấp chiến lược”, các vùng nông thôn.

- Tại Sài Gòn, Quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch... phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng.

* Kết quả:

- Nhiều lực lượng mới chống Mĩ, chống chính quyền Sài Gòn ra đời.

- Mặt trận đoàn kết dân tộc chống Mĩ, cứu nước được mở rộng.

- Tổ chức Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình ở Sài Gòn, Huế và toàn miền Nam, đại diện cho các tầng lớp trí thức, tư sản dân tộc tiến bộ ở các thành thị, được thành lập .

- Mĩ phải tuyên bố chấm dứt ném bom không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận ngồi vào bàn Hội nghị Paris để đàm phán với ta

* Ý nghĩa:

- Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ,

- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược , chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Chi tiết …

Những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ tiếp sau thắng lợi Vạn Tường (8 - 1965). Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường.

Banner được lưu thành công.
Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

* Những thắng lợi:

- Quân và dân ta đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều tên địch, phá hủy các phương tiện chiến tranh của địch.

- Bước vào mùa khô thứ nhất (1965 - 1966) quân ta đã đánh địch bằng nhiều phương thức tác chiến, trên mọi hướng.

- Bước vào mùa khô thứ hai (1966 - 1967), Mĩ tiếp tục mở cuộc phản công với quy mô lớn hơn nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta, cũng bị quân ta đánh trả lại.

- Ở các vùng nông thôn và thành thị, công nhân, các tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, một số binh sĩ quân đội Sài Gòn...đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.

- Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.

* Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường.

- Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.

- Chiến thắng này đã chứng tỏ rằng: quân và dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ về quân sự.

Chi tiết …

Những thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ và trong việc thực hiện nghĩa vụ hậu phương kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)

Banner được lưu thành công.
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

* Giai đoạn 1954 - 1960:

- Hoàn thành cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”, khôi phục và phát triển kinh tế.

* Giai đoạn 1961 - 1965:

- Trên mặt trận kinh tế: đạt được những thành tựu nhất định về nông nghiệp, công nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965), bước đầu xây dựng nền móng của chủ nghĩa xã hội.

- Cung cấp một khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, cán bộ, chiến sĩ cho tiền tuyến miền Nam.

* Giai đoạn 1965 - 1968:

- Trên mặt trận kinh tế:

+ Nông nghiệp: tăng diện tích đất canh tác, sản lượng lúa tăng, nhiều hợp tác xã đạt “ba mục tiêu”.

+ Công nghiệp: đáp ứng nhu cầu thiết yếu của chiến đấu, sản xuất và đời sống; công nghiệp địa phương và quốc phòng đều phát triển.

- Trên mặt trận quân sự: chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ giành thắng lợi.

- Chi viện cho miền Nam:

+ Miền Bắc luôn là hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến miền Nam về sức người và sức của.

+ Xây dựng tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam trên bộ và trên biển, nối liền hậu phương với tiền tuyến.

- Cung cấp hàng vạn cán bộ, trang bị về mặt vật chất như thuốc men, đạn dược... cho miền Nam.

* Giai đoạn 1969 - 1973:

- Kinh tế miền Bắc cơ bản được khôi phục, hệ thống thủy nông, mạng lưới giao thông, công trình văn hóa, giáo dục, y tế phát triển.

- Chống chiến tranh phá hoại của Mĩ ra miền Bắc lần thứ hai năm 1972, buộc Mĩ phải Hiệp định Paris ngày 27 - 1 - 1973 .

- Chi viện cho tiền tuyến miền Nam: hàng vạn bộ đội, thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật, vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, thuốc men, lương thực, thực phẩm... để chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 và chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp quản vùng giải phóng sau khi chiến tranh k

Chi tiết …

Hãy lập bảng hệ thống những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta ở hai miền Nam - Bắc trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975).

Banner được lưu thành công.
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Thời gianThắng lợi tiêu biểu
21 - 7 - 1954Ký Hiệp định Giơnevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương
1959 - 1960Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi, phá vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp của địch, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, làm phá sản “chiến lược Aixenhao”.
20 - 2 - 1960Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã làm nhiệm vụ đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
9 - 1960Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
1961 - 1965Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
1965 - 1968Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Năm 1968Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
1969 - 1973Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Năm 1972Tổng tiến công chiến lược
Năm 1973Thắng Mĩ trận “Điện Biên Phủ trên không”.
21 - 7 - 1973Ký kết Hiệp định Pari

Chi tiết …

Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).

Banner được lưu thành công.
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt.

- Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.

- Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác; phong trào nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta. Trên cơ sở đó, hình thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.

- Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

- Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.

- Là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) Số bài viết:  11

Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) Số bài viết:  11

Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) Số bài viết:  7

Trang 5 / 6

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6

Mục lục

  • Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
    • Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
      • Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
    • Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
      • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
    • Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)
      • Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
      • Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
      • Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
    • Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)
      • Bài 6: Nước Mĩ
      • Bài 7: Tây Âu
      • Bài 8: Nhật Bản
    • Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945-2000)
      • Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
    • Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
      • Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
      • Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
  • Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
    • Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
      • Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
      • Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
    • Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
      • Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
      • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
      • Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
    • Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
      • Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
      • Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
      • Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
      • Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
    • Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
      • Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
      • Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
      • Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
    • Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
      • Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
      • Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
      • Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
      • Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Trần Hưng Đạo
  • Nguyễn Trãi
  • Lý Thường Kiệt
  • Lê Thái Tổ
  • Trần Nhân Tông
  • Hùng Vương
  • Nguyễn Huệ
  • Lý Nam Đế
  • Hai Bà Trưng
  • Ngô Quyền

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Cố đô Hoa Lư
  • Đền Trần (Nam Định)
  • Đền Ngọc Sơn
  • Chiến khu Tân Trào
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
  • Dinh Độc Lập
  • chùa Phổ Minh
  • thành Cổ Loa
  • Hồ Hoàn Kiếm
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com