• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 12
  5. Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
  6. Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
  7. Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Lịch sử lớp 12

Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu, chứng minh phong trào“Đồng khởi” (1959 - 1960) đã chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Banner được lưu thành công.
Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

- Trước phong trào “Đồng khởi”, nhân dân miền Nam đấu tranh hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.

- Tháng 1 - 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.

- Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.

- Thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20 - 20 - 1960).

=> Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công.

Chi tiết …

Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về kinh tế và xã hội của cách mạng miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1965.

Banner được lưu thành công.
Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

* Giai đoạn 1954 - 1960:

- Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.

- Nông nghiệp: Nông dân hăng hái khẩn hoang, sắm sửa nông cụ, xây dựng nhiều công trình thủy lợi.

- Công nghiệp: Khôi phục và mở rộng hầu hết các nhà máy, xí nghiệp bị phá hỏng, xây dựng thêm một số nhà máy mới: cơ khí Hà Nội, gỗ Cầu Đường...

- Thủ công nghiệp, thương nghiệp: Khôi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân. Mở rộng ngoại thương.

- Giao thông vận tải: Khôi phục các tuyến đường sắt, sửa chữa và làm mới đường ôtô, đường hàng không quốc tế được khai thông.

- Văn hóa, giáo dục, y tế được đẩy mạnh, hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm xây dựng.

* Giai đoạn 1961 - 1965:

- Công nghiệp:

     + Giai đoạn 1961 - 1965, có 100 cơ sở sản xuất mới được xây dựng, nhiều nhà máy được mở rộng.

     + Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93% trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

     + Công nghiệp nhẹ cùng với tiểu thủ công nghiệp đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.

- Nông nghiệp:

     + Thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao.

     + Áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

     + Hệ thống thủy nông phát triển, nhiều công trình được xây dựng.

     + Năng xuất tăng cao, vượt 5 tấn thóc trên 1 hécta.

- Thương nghiệp quốc doanh được Nhà nước ưu tiên phát triển, chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.

- Hệ thống giao thông được củng cố. Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn trước.

- Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.

- Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe được đầu tư phát triển, khoảng 6 000 cơ sở y tế được xây dựng.

- Miền Bắc đã làm tròn nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam, phục vụ sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Chi tiết …

Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và giành thắng lợi như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

- Tháng 1 - 1961, Trung ương Cục miền Nam ra đời, Quân giải phóng miền Nam được thống nhất (2 - 1961).

- Năm 1961- 1962, Quân giải phóng đã đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của địch, tiêu diệt nhiều đồn bốt lẻ của chúng.

- Ngày 2 - 1 - 1963, quân dân ta giành thắng lợi mở đầu vang dội trong trận chiến Ấp Bắc (Mĩ Tho).

- Phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân trong các đô thị như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển mạnh mẽ. Phong trào phá “ấp chiến lược” ở nông thôn được đẩy mạnh đã nhanh chóng làm suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm.

- Sau chiến thắng Ấp Bắc, Quân giải phóng nhanh chóng trưởng thành và tiến đánh những trận có quy mô lớn.

- Năm 1964 - 1965, quân và dân ta mở chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ, mở màn đánh vào Bình Giã.

- Tiếp đó quân ta giàng thắng lợi ở nhiều nơi, gây cho kẻ thù những thiệt hại nặng nề, làm phá sản toàn bộ “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Chi tiết …

Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam.

Banner được lưu thành công.
Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

- Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt”.

- Mục đích: Mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng, tiến hành các hoạt động chống phá miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam.

- Thủ đoạn:

+ Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo mà nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.

+ Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam (MACV) để trực tiếp chỉ huy quân đội Sài Gòn.

- “Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “Ấp chiến lược”.

Chi tiết …

Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm (1961 - 1965)?

Banner được lưu thành công.
Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

- Công nghiệp:

     + Giai đoạn 1961 - 1965, có 100 cơ sở sản xuất mới được xây dựng, nhiều nhà máy được mở rộng.

     + Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93% trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

     + Công nghiệp nhẹ cùng với tiểu thủ công nghiệp đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.

- Nông nghiệp:

     + Thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao.

     + Áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

     + Hệ thống thủy nông phát triển, nhiều công trình được xây dựng.

     + Năng xuất tăng cao, vượt 5 tấn thóc trên 1 hécta.

- Thương nghiệp quốc doanh được Nhà nước ưu tiên phát triển, chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất mới, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.

- Hệ thống giao thông được củng cố. Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn trước.

- Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.

- Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe được đầu tư phát triển, khoảng 6 000 cơ sở y tế được xây dựng.

- Miền Bắc đã làm tròn nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam, phục vụ sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Chi tiết …

Trang 1 / 3

  • 1
  • 2
  • 3

Mục lục

  • Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
    • Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
      • Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
    • Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
      • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
    • Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)
      • Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
      • Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
      • Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
    • Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)
      • Bài 6: Nước Mĩ
      • Bài 7: Tây Âu
      • Bài 8: Nhật Bản
    • Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945-2000)
      • Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
    • Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
      • Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
      • Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
  • Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
    • Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
      • Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
      • Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
    • Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
      • Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
      • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
      • Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
    • Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
      • Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
      • Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
      • Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
      • Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
    • Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
      • Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
      • Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
      • Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
    • Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
      • Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
      • Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
      • Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
      • Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Đinh Tiên Hoàng
  • Hùng Vương
  • Lê Thái Tổ
  • Hồ Chí Minh
  • Lý Thường Kiệt
  • Trần Nhân Tông
  • Hai Bà Trưng
  • Lý Thái Tổ
  • Lê Đại Hành
  • Nguyễn Trãi

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Đền Trần (Thái Bình)
  • Đền Phù Đổng
  • thành Cổ Loa
  • Khu di tích Pác Bó
  • chùa Thầy
  • Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Thành cổ Quảng Trị
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com