• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 12
  5. Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
  6. Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
  7. Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

Lịch sử lớp 12

Em có nhận xét gì về quy mô, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936 - 1939?

Banner được lưu thành công.
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

- Về quy mô: rộng lớn, diễn ra rộng khắp cả nước, trên nhiều mặt trận.

- Về lực lượng: thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

- Về hình thức đấu tranh: đa dạng, phong phú với nhiều hình thức công khai, bán công khai.

=> Phong trào dân chủ 1936 -1939 là cuộc diễn tập lần thứ 2, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Chi tiết …

Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939.

Banner được lưu thành công.
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

* Ý nghĩa lịch sử:

- Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

- Quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất và trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.

- Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành.

* Bài học kinh nghiệm:

- Tích lũy kinh nghiệm xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lao động quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

- Đảng thấy được những hạn chế của mình trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.

Chi tiết …

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 đã diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

*Tình hình thế giới:

- Các thế lực phát xít cầm quyền ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thế giới.

- Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

*Tình hình trong nước:

- Nhiều đảng phái chính trị hoạt động, trong đó Đảng Đông Dương hoạt động mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ và chủ trương rõ ràng.

- Pháp tập trung khai thác thuộc địa gây nên nhiều chuyển biến lớn về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.

     + Nông nghiệp: Pháp tăng cường chiếm ruộng đất của nông dân, lập ra các đồn điền của tư bản Pháp.

     + Công nghiệp: Pháp nắm độc quyền một số ngành công nghiệp trọng điểm.

     + Thương nghiệp: Pháp nắm độc quyền buôn bán rượu, thuốc phiện, muối.

Chi tiết …

Mục lục

  • Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
    • Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
      • Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
    • Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
      • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
    • Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)
      • Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
      • Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
      • Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
    • Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)
      • Bài 6: Nước Mĩ
      • Bài 7: Tây Âu
      • Bài 8: Nhật Bản
    • Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945-2000)
      • Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
    • Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
      • Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
      • Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
  • Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
    • Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
      • Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
      • Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
    • Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
      • Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
      • Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
      • Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
    • Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
      • Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
      • Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
      • Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
      • Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
    • Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
      • Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
      • Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
      • Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
    • Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
      • Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
      • Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
      • Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
      • Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Lê Thái Tổ
  • Hùng Vương
  • Nguyễn Trãi
  • Lý Nam Đế
  • Hồ Chí Minh
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Lý Thường Kiệt
  • Ngô Quyền
  • Hai Bà Trưng
  • Lê Đại Hành

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Đền Trần (Thái Bình)
  • Chiến khu Tân Trào
  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • Đền Phù Đổng
  • chùa Phổ Minh
  • Dinh Độc Lập
  • Đền Ngọc Sơn
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Khu di tích Pác Bó
  • Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com