• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 10
  5. Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến
  6. Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Lịch sử lớp 10

Hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến?

Banner được lưu thành công.
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

- Tư tưởng:

     + Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.

     + Phật giáo cũng thịnh hành, nhất là thời Đường

- Sử học

     + Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên

     + Thời Đường, Sử quán được thành lập

- Văn học

     + Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với nhiều nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,...

     + Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh – Thanh: Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam QUốc chí của La Quán Trung, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,...

- Các lĩnh vực Toán, Thiên văn học , Y dược cũng đạt nhiểu thành tựu: Cửu chương toán thuật, Bản thảo cương mục,...

- Về kĩ thuật: 4 phát minh lớn là giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

- Kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật,....

Chi tiết …

Sự thình trị của chế độ phong kiến thời Đường được biểu hiện như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

- Kinh tế:

Thời Đường nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:

     + Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện chính sách quân điền đáp ứng nguyện vọng của nông dân, áp dụng phương pháp kĩ thuật canh tác mới, chọn giống mới,... làm cho năng suất tăng.

     + Thủ công nghiệp:Các nghề dêt, in, gốm sứ phát triển. Hình thành các xưởng thủ công.

     + Thương nghiệp phát triển thịnh đạt, giao lưu buôn bán được mở rộng, hình thành “con đường tơ lụa” trên đất liền và trên biển.

- Chính trị:

     + Hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.

     + Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.

Chi tiết …

Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

- Năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung QUốc, vua Tần xưng là Tần Thủy Hoàng

- Dưới thời Tần các giai cấp mới được hình thành:

     + Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ.

     + Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa : Nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân giữ được một số ruộng đất gọi là nông dân tự canh. Số còn lại là nông dân công xã rất nghèo, nhận ruộng đất để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh.

- Quan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh – quan hệ phong kiến kiến hiện. Nông dân nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy và nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập.

Chi tiết …

Hãy tìm hiểu thêm về 4 phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến?

Banner được lưu thành công.
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến là giấy, cách in, la bàn, thuốc súng.

- Giấy: Thế kỉ U TCN, nhờ sự phát triển của nghề dệt, tơ tằm, nhân dân lao động Trung Quốc đã phát minh được cách làm một loại giấy thô sơ bằng tơ. Nến năm 105, một viên hoạn quan thời Đông Hán là Thái Luân phát minh ra cách dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách... để làm giấy. Từ đó nghề sản xuát giấy trở thành một nghề mới, tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển nhanh chóng của nền văn hóa Trung Quốc. Đến thế kỉ VIII, kĩ thuật làm giấy của Trung QUốc được truyền sang Arap và nhiều nước khác.

- Kĩ thuật in: bắt đầu phát minh từ thời Đường nhưng bấy giờ người ta chỉ biết in bản khắc trên gỗ. Đến giữa thế kỉ XI, một người dân thường là Tất Thăng phát minh ra cách in chữ rời bằng đất sét nung. Phát minh này là một tiến bộ nhảy vọt của nghề in.

- La bàn: Vào thế kỉ X, người Trung QUốc bắt đầu biết mài lên đá nam châm để hút từ tính rồi dùng miếng sắt đó vào việc làm la bàn. La bàn lúc bấy giờ còn rất thô sơ người ta cắt miếng sắt có từ tính để nối vào bát nước hoặc treo vào dây ở chỗ kín gió.

- Phát minh ra thuốc súng: Từ xua người Trung Quốc vẫn tin tưởng rằng người ta có thể luyện được vàng và thuốc trường sinh bất lão. Cho đến thời Đường, mục đích chính của họ không đạt được mà lại thường xuyên gây ra những vụ nổ, do tình cờ người ta đã tìm ra một chất liệu mới là thuốc súng.

Chi tiết …

Ảnh hưởng của chính sách áp bức dân tộc của triều Thanh đối với sự phát triển của lịch sử Trung Quốc như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Các chính sách áp bức dân tộc của triều Thanh làm mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi làm cho chính quyền nhà Thanh suy yếu. Sự suy yếu của nhà Thanh tạo điều kiện cho các nước phương Tây xâm lược Trung Quốc.

Chi tiết …

Trang 1 / 2

  • 1
  • 2

Mục lục

  • Chương 1: Xã hội nguyên thủy
    • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
    • Bài 2: Xã hội nguyên thủy
  • Chương 2: Xã hội cổ đại
    • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông
    • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma
  • Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến
    • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến
    • Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
    • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến
    • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
    • Bài 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
  • Chương 6: Tây Âu thời trung đại
    • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
    • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
    • Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới người nguyên thủy, cổ đại và trung đại
  • Chương 1: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X
    • Bài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy
    • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
    • Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
    • Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)
  • Chương 2: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
    • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
    • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV
    • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
    • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV
  • Chương 3: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
    • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII
    • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII
    • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
    • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
  • Chương 4: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX
    • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
    • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • Chương 5: Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
    • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
    • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
    • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
    • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
    • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Chương 2: Các nước Âu - Mĩ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
    • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
    • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
    • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
    • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Chương 3: Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
    • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
    • Bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
    • Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
    • Bài 39: Quốc tế thứ hai
    • Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Lý Nam Đế
  • Hai Bà Trưng
  • Lê Thái Tổ
  • Ngô Quyền
  • Lý Thường Kiệt
  • Nguyễn Trãi
  • Hồ Chí Minh
  • Lý Thái Tổ
  • Trần Hưng Đạo
  • Lê Đại Hành

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Đền Trần (Nam Định)
  • Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
  • Cố đô Hoa Lư
  • Đền Trần (Thái Bình)
  • chùa Phổ Minh
  • Khu di tích Pác Bó
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Dinh Độc Lập
  • Đền Phù Đổng
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com