Địa Danh
- Banner được lưu thành công.
- Địa Danh Lịch Sử
Châu Thái có thể là một trong những địa danh hoặc nhân vật sau:
- Banner được lưu thành công.
- Địa Danh Lịch Sử
Châu Thành là một từ được sử dụng khá nhiều làm địa danh ở miền Nam Việt Nam. Trong lịch sử, danh xưng là một tên chung để gọi “lị sở” hay là “thủ phủ” của tỉnh. Sau biến thành tên riêng của cả loạt “lị sở” hay là “thủ phủ” của nhiều tỉnh ở Nam Kỳ. Ngày nay, địa danh này vẫn còn được sử dụng khá nhiều ở miền Nam Việt Nam, với 11 huyện và 4 thị trấn.
- Banner được lưu thành công.
- Địa Danh Lịch Sử
21°26′30″B 103°41′2″Đ / 21,44167°B 103,68389°Đ / 21.44167; 103.68389
Thuận Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La. Phía đông giáp thị xã Sơn La và huyện Mường La; phía tây giáp tỉnh Điện Biên; phía nam giáp huyện Sông Mã và huyện Mai Sơn; phía bắc giáp huyện Quỳnh Nhai.
- Banner được lưu thành công.
- Địa Danh Lịch Sử
Vũ Ninh là tên gọi một châu từ thời Lý, nay là một phần tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam, tương ứng với địa phận thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn và các huyện Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ ngày nay.
Địa danh Vũ Ninh xuất hiện từ thời Hùng Vương, bộ Vũ Ninh lúc đó gần như tương ứng với địa phận tỉnh Bắc Ninh ngày nay. Thời kì Bắc thuộc, bộ Vũ Ninh nhiều lần bị thay đổi địa phận và địa danh, trong đó thời Nam Tấn (265 - 279) được gọi là châu Vũ Ninh.
- Banner được lưu thành công.
- Địa Danh Lịch Sử
Chiến khu Tân Trào là khu di tích lịch sử của cách mạng Việt Nam thời kỳ Cách mạng tháng Tám. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Tân Trào là thủ đô lâm thời của khu giải phóng, nơi Ðảng Cộng sản Việt Nam tiến hành hội nghị toàn quốc ngày 13 tháng 8 năm 1945 để quyết định tổng khởi nghĩa. Ðại hội quốc dân đã họp tại đây ngày 16 tháng 8 năm 1945, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, bầu ra một chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và quân giải phóng Việt Nam làm lễ ra quân.
Tân Trào là tên mới, được hợp nhất từ hai xã Tân Lập và Hồng Thái vào năm 1945 (trước đây còn gọi là Kim Long và Kim Châu).