Lịch sử lớp 9
- Banner được lưu thành công.
- Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tấn công các cơ sở cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta.
- Ở Bắc Bộ, ngày 20-11-1946, Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở thành phố Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở thị xã Lạng Sơn.
- Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12-1946, thực dân Pháp liên tiếp gây ra nhuwgnx cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu ở Cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ta ở Hàng Bún.
- Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự về chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. Pháp tuyên bố: nếu ta không chấp nhân thì ngày 20-12-1946, chúng sẽ hành động.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- Banner được lưu thành công.
- Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
+ Từ sau năm 1950, cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ngày càng được đẩy mạnh, đồng thời Mĩ ngày càng can thiệp sâu hơn, cấu kết chặt chẽ với Pháp trong những âm mưu và hành động mới. Tuy nhiên, đây cũng chính là giai đoạn mà lực lượng kháng chiến của chúng ta không ngừng trưởng thành về mọi mặt, quân dân ta đã giành nhiều thắng lợi to lớn và toàn diện, tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
+ Về chính trị, từ ngày 11 đến 19/2/1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp tại Chiêm Hóa - Tuyên Quang. Đại hội đã thông qua hai bản báo cáo quan trọng là Báo cáo chính trị và báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đại hội cũng đã thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ mới...
+ Đại hội đại biểu lần thứ hai đã đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
+ Trong những năm 1951 - 1953 hậu phương kháng chiến của chúng ta đã phát triển về mọi mặt.
+ Ngày 3/3/1951 Mặt trận Liên Việt đã được thống nhất từ Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. Ngày 11/3/1951, Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào đã được thành lập để tăng cường khối đoàn kết ba nước trong đấu tranh chống kẻ thù chung. Sau các sự kiện đó, một phong trào thi đua yêu nước đã lan rộng làm nảy nở nhiều đơn vị, cá nhân ưu tú.
+ Về kinh tế, cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm đã tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn. Để có thể bồi dưỡng sức dân, ta đã thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
+ 14-10 đến 10-12-1952: Chiến dịch Tây Bắc.
+ 21-12-1953: Chiến dịch Trung Lào.
+ 21-1 đến 5-2-1954: Chiến dịch Bắc Tây Nguyên.
+ 31-1 đến 4-1954: Chiến dịch Hạ Lào.
+ 13-3 đến 7-5-1954: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- Về chính trị:
+ Ngày 3-3 – 1951, Việt Minh và Hội Liên Việt họp tại Đại hội và thống nhất thành Mặt trận Liên Việt.
+ Ngày 11-3-1951, thành lập “Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào”.
- Về kinh tế:
+ Năm 1952, Đảng và Chính phủ đề ra cuộc vận động sản xuất và tiết kiệm lôi cuốn mọi ngành mọi giới tham gia.
+ Đề ra chính sách chấn chỉnh thuế khóa, tài chính ngân hàng.
+ Từ tháng 4-1953 đến tháng 7-1954 thực hiện 5 đợt giảm tô, 1 đợt cải cách ruộng đất ở một số xã ở vùng tự do. Đến cuối 1953 đã cấp cho nông dân 18 vạn héc ta ruộng đất.
- Về văn hóa, giáo dục: tiếp tục thực hiện cải cách giáo dục theo ba phương châm – phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất; số học sinh và sinh viên ngày càng tăng; phong trào bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ được đẩy mạnh. Phong trào thi đua yêu nước ngày càng ăn sâu và lan rộng ra các ngành, các giới với nhiều đơn vị, cá nhân ưu tú...