• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 9
  5. Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Lịch sử lớp 9

Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh.

Banner được lưu thành công.
Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

- Giai cấp địa chủ phong kiến:

     + Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp, chống lại cách mạng, chúng trở thành đối tượng của cách mạng.

     + Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp chèn ép, đụng chạm tới quyền lợi, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.

- Giai cấp nông dân: do bị áp bức, lóc lột nặng nề bởi thực dân và phong kiến nên nông dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

- Giai cấp tư sản: có hai bộ phận:

     + Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.

     + Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.

- Tầng lớp tiểu tư sản: nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.

- Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng của cách mạng và họ là giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng chính của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.

Chi tiết …

Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân, bộ phận nhỏ yêu nước.

- Tầng lớp tư sản:

     + Tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp.

     + Tư sản dân tộc ít người có tinh thần dân tộc.

- Tầng lớp tiểu tư sản: Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, có tinh thần hăng hái cách mạng.

- Giai cấp nông dân: Là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

- Giai cấp công nhân: là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng.

Chi tiết …

Mục đích của các thủ đoạn đó là gì?

Banner được lưu thành công.
Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

- Để phục vụ cho công cuộc đẩy mạnh khai thác, bóc lột và củng cố bộ máy chính trị của thực dân Pháp ở thuộc địa.

- Nô dịch tinh thần quần chúng, biến quần chúng thành những đám đông tự ti, ... truỵ lạc hoá đối với người dân, đặc biệt là thanh niên với mọi thủ đoạn.

Chi tiết …

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

- Về chính trị:

     + Pháp thực hiện các chính sách "chia để trị", chia nước ta làm ba kì với ba chế độ chính trị khác nhau. Chia rẽ giữa các dân tộc đa số và thiểu số, chia rẽ tôn giáo.

     + Triệt để lợi dụng bộ máy của bọn cường hào, địa chủ ở nông thôn để củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của chúng.

- Về văn hóa, giáo dục: chúng triệt để thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học, xuất bản các sách báo công khai để tuyên truyền cho chính sách khai hóa của thực dân và gieo rắc ảo tưởng hoà bình, hợp tác với bọn thực dân cướp nước và vua quan bù nhìn bán nước.

Chi tiết …

Dựa vào lược đồ (Hình 27, SGK, trang 56) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chương trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào hầu hết các ngành kinh tế, nhưng chủ yếu vào hai ngành nông nghiệp và công nghiệp.

- Trong nông nghiệp:

     + Pháp đẩy mạnh đầu tư vào việc cướp đất để lập đồn điền (1927 - 1928 đầu tư 600 triệu phrăng) mà chủ yếu là đồn điền cao su. Diện tích trồng cao su tăng nhanh từ 15 000 lên tới 120 000 hécta năm 1930. Tính đến 1929, các chủ đồn điền Pháp chiếm tới,2 triệu ha đất đai, bằng 1/4 đất canh tác ở Việt Nam. Pháp cướp đất của nông dân, biến nông dân mất đất phải làm công cho Pháp ở các đồn điền.

     + Chúng thành lập các công ty lớn: Công ty cao su đất đỏ, công ty cây trồng nhiệt đới, Công ti Misơlanh. Sản lượng cao su xuất khẩu tăng nhanh.

- Trong công nghiệp:

     + Pháp đầu tư lớn vào việc khai thác hầm mỏ, chủ yếu là mỏ than. Bên cạnh các công ti khai thác than cũ còn thành lập các công ti mới: Công ti than Đồng Đăng - Hạ Long. Công ti than và kim khí Đông Dương, Công ti than Đông Triều, Tuyên Quang. Sản lượng khai thác than tăng gấp 3 lần.

     + Ngoài khai thác than, tư bản Pháp còn khai thác thiếc, chì, kẽm... ở Cao Bằng, mở rộng thêm một số cơ sở công nghiệp ở Hà Nội, Hải Phòng. Vinh, Sài Gòn - Chợ Lớn.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Chương 1: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 Số bài viết:  21

Chương 2: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939 Số bài viết:  16

Chương 3: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945 Số bài viết:  13

Chương 4: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Số bài viết:  9

Chương 5: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 Số bài viết:  29

Chương 6: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Số bài viết:  39

Chương 7: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 Số bài viết:  14

Trang 1 / 29

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10

Mục lục

  • Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay
    • Chương 1: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
      • Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
      • Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
    • Chương 2: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay
      • Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
      • Bài 4: Các nước châu Á
      • Bài 5: Các nước Đông Nam Á
      • Bài 6: Các nước châu Phi
      • Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh
    • Chương 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
      • Bài 8: Nước Mĩ
      • Bài 9: Nhật Bản
      • Bài 10: Các nước Tây Âu
    • Chương 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay
      • Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
    • Chương 5: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
      • Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật
      • Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay
  • Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay
    • Chương 1: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
      • Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
      • Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
      • Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925
      • Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
    • Chương 2: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
      • Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
      • Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
      • Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
    • Chương 3: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945
      • Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
      • Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
      • Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
    • Chương 4: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến
      • Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
    • Chương 5: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
      • Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
      • Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
      • Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
    • Chương 6: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
      • Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)
      • Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
      • Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
    • Chương 7: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
      • Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
      • Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 - 1985)
      • Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
      • Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Hùng Vương
  • Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Trãi
  • Lê Đại Hành
  • Lê Thái Tổ
  • Nguyễn Huệ
  • Trần Hưng Đạo
  • Lý Nam Đế
  • Ngô Quyền
  • Lý Thái Tổ

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Thành cổ Quảng Trị
  • Khu di tích Pác Bó
  • Đền Trần (Nam Định)
  • chùa Thầy
  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  • Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ
  • chùa Phổ Minh
  • Đền Hùng
  • Đền Ngọc Sơn
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com