• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 6
  5. Phần II: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X
  6. Chương 3: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

Lịch sử lớp 6

Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?

Banner được lưu thành công.
Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

Người Việt vẫn giữ được phong tục ,tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên bởi vì:

- Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên.

- Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành và xác định vững chắc từ lâu đời, nó trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bắt diệt,

Chi tiết …

Theo em, việc chính quyền đô hộ mở một số trường học nước ta nhằm mục đích gì?

Banner được lưu thành công.
Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

- Tạo ra một tầng lớp người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ.

- Tuyên truyền luật lệ, phong tục tập quán của người Hán.

- Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) là công cụ phục vụ cho mục đích xâm lược của chúng.

Chi tiết …

Quan sát sơ đồ (SGK, trang 55), em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội ở nước ta?

Banner được lưu thành công.
Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

Xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị lại tiếp tục phân hóa:

- Tầng lớp thống trị có địa vị và quyền lực cao nhất là bọn quan lại, địa chủ người Hán.

- Tầng lớp quí tộc người Âu Lạc bị mất quyền lực, trở thành những hào trưởng. Họ bị quan lại và địa chủ người Hán chèn ép, khinh rẻ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng ở địa phương và có uy tín trong nhân dân.

- Nông dân công xã trước đây, bao gồm nông dân và thợ thủ công.Từ khi bị đô hộ, một số giàu lên, song cũng có người nợ nần túng thiếu (do bị tước ruộng đất, bị tô thuế nặng), một số trở thành nô tì hoặc nông nô, nông dân lệ thuộc, số này gọi chung là tầng lớp nghèo.

Chi tiết …

Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?

Banner được lưu thành công.
Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân

   Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Chi tiết …

Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa?

Banner được lưu thành công.
Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân

   Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa, mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch, đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn võ.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Số bài viết:  6

Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Số bài viết:  3

Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) Số bài viết:  7

Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) Số bài viết:  7

Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân Số bài viết:  7

Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo) Số bài viết:  6

Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX Số bài viết:  8

Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX Số bài viết:  6

Bài 25: Ôn tập chương III Số bài viết:  3

Trang 5 / 11

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10

Mục lục

  • Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
  • Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
  • Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại
    • Bài 3: Xã hội nguyên thủy
    • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
    • Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
    • Bài 6: Văn hóa cổ đại
  • Phần II: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X
    • Chương I: Buổi đầu lịch sử nước ta
      • Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta
      • Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
    • Chương 2: Thời đại dựng nước: Văn Lang - Âu Lạc
      • Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
      • Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
      • Bài 12: Nước Văn Lang
      • Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
      • Bài 14: Nước Âu Lạc
      • Bài 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)
    • Chương 3: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
      • Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
      • Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
      • Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
      • Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
      • Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân
      • Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)
      • Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
      • Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX
      • Bài 25: Ôn tập chương III
    • Chương 4: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X
      • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
      • Bài 27: Ngô Quền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
      • Bài 28: Ôn tập

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Trần Nhân Tông
  • Nguyễn Huệ
  • Lê Thái Tổ
  • Hùng Vương
  • Ngô Quyền
  • Hai Bà Trưng
  • Lý Nam Đế
  • Lý Thái Tổ
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Lê Đại Hành

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Đền Trần (Thái Bình)
  • Dinh Độc Lập
  • Hồ Hoàn Kiếm
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Quần thể di tích Cố đô Huế
  • thành Cổ Loa
  • Thành nhà Hồ
  • Thành cổ Quảng Trị
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Khu di tích Pác Bó
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com