• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 11

Lịch sử lớp 11

Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế .

- Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.

- Từ 20 đến 24/ 06/1867), Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

Chi tiết …

Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau Hiệp ước 1862?

Banner được lưu thành công.
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

- Trương Định: Tham gia vào cuộc khởi nghĩa với tinh thần dũng cảm cùng với lòng yêu nước mãnh liệt, không chịu nhìn đất nước rơi vào tay kẻ thù. Các hành động: phối hợp đánh địch với Nguyễn Tri Phương → tinh thần, ý thức tự nguyện cao khi tham gia khởi nghĩa.

- Chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại kháng chiến. Phất cao cờ "Bình Tây Đại nguyên soái" → Tìm mọi cách củng cố niềm tin của dân chúng, khiến bọn cướp nước phải run sợ!

- Trương Định chống trả quyết liệt thì bị trúng đạn, rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết-→Lòng yêu nước và trung thành, thậm chí còn căm thù giặc cao độ, không lay chuyển, không thay đổi, không chịu nhục.

Chi tiết …

Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế(5/6/1862) được kí kết trong hoàn cảnh nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Tháng 02/1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.

Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều khoản.

Chi tiết …

Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là gì?

Banner được lưu thành công.
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

- Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định:

     + Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

     + Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

     + Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.

     + Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.

     + Pháp nhận định " Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ này giàu sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy". Hơn nữa lúc này người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

Chi tiết …

Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858?

Banner được lưu thành công.
Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858:

     + Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp.

     + Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo) Số bài viết:  53

Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Số bài viết:  79

Phần 3: Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) Số bài viết:  55

Trang 28 / 38

  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32

Mục lục

  • Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo)
    • Chương 1: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
      • Bài 1: Nhật Bản
      • Bài 2: Ấn Độ
      • Bài 3: Trung Quốc
      • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)
      • Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)
    • Chương 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
      • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
    • Chương 3: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
      • Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
      • Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
  • Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
    • Chương 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
      • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
      • Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
    • Chương 2: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
      • Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
      • Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
      • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
    • Chương 3: Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
      • Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
      • Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
    • Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
      • Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
      • Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
  • Phần 3: Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
    • Chương 1: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
      • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
      • Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
      • Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
    • Chương 2: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
      • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
      • Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
      • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Lê Đại Hành
  • Hai Bà Trưng
  • Lý Thường Kiệt
  • Ngô Quyền
  • Nguyễn Trãi
  • Hùng Vương
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Lê Thái Tổ
  • Lý Thái Tổ
  • Lý Nam Đế

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Đền Trần (Nam Định)
  • Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ
  • Đền Trần (Thái Bình)
  • chùa Phổ Minh
  • Hồ Hoàn Kiếm
  • Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
  • Đền Hùng
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Chiến khu Tân Trào
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com