Lịch sử lớp 10
- Banner được lưu thành công.
- Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
Các chính sách áp bức dân tộc của triều Thanh làm mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi làm cho chính quyền nhà Thanh suy yếu. Sự suy yếu của nhà Thanh tạo điều kiện cho các nước phương Tây xâm lược Trung Quốc.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
- Sự xuất hiện của công trường thủ công quy mô lớn, có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ và người làm thuê là chủ xuất vốn, thợ xuất sức.
- Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn liếng và thu sản phẩm gọi là hình thức bao mua.
- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh : Bắc Kinh, Nam Kinh.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
- Kinh tế:
Thời Đường nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:
+ Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện chính sách quân điền đáp ứng nguyện vọng của nông dân, áp dụng phương pháp kĩ thuật canh tác mới, chọn giống mới,... làm cho năng suất tăng.
+ Thủ công nghiệp:Các nghề dêt, in, gốm sứ phát triển. Hình thành các xưởng thủ công.
+ Thương nghiệp phát triển thịnh đạt, giao lưu buôn bán được mở rộng, hình thành “con đường tơ lụa” trên đất liền và trên biển.
- Chính trị:
+ Hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
+ Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
- Banner được lưu thành công.
- Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Những yếu tố văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài:
+ Phật giáo và Hin-đu giáo
+ Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nhất đền chùa, lăng mộ, tượng Phật...
+ Chữ viết ( chữ Phạn)
+ Văn học
- Văn hóa truyền thống Ấn Độ được truyền bá rộng rãi đến nhiều nơi: các nước ở khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam), Trung Quốc,...