Lịch sử lớp 8
- Banner được lưu thành công.
- Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Tầng lớp tư sản: đa số là các chủ hãng buôn bán, ngoài ra có một số là thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công. Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Tiềm lực kinh tế yếu ớt, nên chỉ muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.
- Tầng lớp tiểu tư sản: xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp như thông ngôn, nhà giáo... Cuộc sống của họ rất bấp bênh và do có ý thức dân tộc nên học tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Tầng lớp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông thôn, không có ruộng đất, phải bỏ làng đi ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền làm thuê. Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại bọn địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, giảm giờ làm.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới đã xuất hiện là: tư sản, tiểu tư sản thành thị và giai cấp công nhân.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Địa chủ phong kiến:
+ Đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng tăng thêm.
+ Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương.
+ Một số bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Nông dân:
+ Chiếm số lượng đông đảo, bị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, bị phá sản, có người phải bỏ làng quê đi làm thuê. Cuộc sống của họ cực khổ trăm bề.
+ Có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Không đúng. Đường lối của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, Pháp duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.
- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
- Ý đồ của Pháp là:
+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Triệt để sử dụng phong kiến Nam triểu, dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Mục đích các chính sách trên của thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.