Lịch sử lớp 8
- Banner được lưu thành công.
- Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)
Khẩu hiệu thời kì Ngũ tứ vừa mang tính chất chống đế quốc, vừa mang tính chất chống phong kiến, so với cách mạng Tân Hợi 1911, phong trào Ngũ tứ có tiến bộ hơn cì cách mạng Tân Hợi trước đó chỉ dừng lại ở tính chất phong kiến "Đánh đổ Mãn Thanh". Phong trào Ngũ tứ tạo điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc (7-1921).
- Banner được lưu thành công.
- Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)
- Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập và ở một số nước công nhân đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.
- Sau chiến tranh, nhiều đảng Cộng sản ở các nước châu Á cũng được thành lập như Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a, đảng Cộng sản của các nước Đông Nam Á...
- Banner được lưu thành công.
- Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển rộng khắp toàn châu Á, trong đó có những nước và khu vực diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ như Trung Quốc, Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì, Ấn Độ, Đông Nam Á,...
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
1-9-1939 | Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ |
9-1940 | I-ta-li-a-tấn công Ai Cập |
26-6-1941 | Đức tấn công Liên Xô |
7-12-1941 | Nhật tấn công Mĩ ở Ha-oai |
1-1942 | Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập |
2-2-1943 | Chiến thắng Xta-lin-grat |
6-6-1944 | Anh - Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp |
9-5-1945 | Phát xít Đức đầu hàng |
15-8-1945 | Nhật đầu hàng, chiến tranh kết thúc |
- Banner được lưu thành công.
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản mất hết thuộc địa → “bất mãn” âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng, đào sâu mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, đồng thời chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô đã tạo điều kiện để phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật châm ngòi lửa chiến tranh. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.