• Trang Chủ
  • Dòng Lịch Sử
      • Hồng Bàng & Văn Lang
      • Âu Lạc & Nam Việt
      • Bắc thuộc lần I
      • Trưng Nữ Vương
      • Bắc thuộc lần II
      • Nhà Lý & Nhà Triệu
      • Bắc thuộc lần III
      • Thời kỳ xây nền tự chủ
      • Nhà Ngô
      • Nhà Đinh
      • Nhà Tiền Lê
      • Nhà Lý
      • Nhà Trần
      • Nhà Hồ
      • Nhà Hậu Trần
      • Bắc thuộc lần IV
      • Nhà Hậu Lê
      • Nam Bắc Triều
      • Trịnh Nguyễn Phân Tranh
      • Nhà Tây Sơn
      • Nhà Nguyễn
      • Pháp Thuộc
      • Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
      • Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Tư Liệu
    • Quân Sự
    • Tác Phẩm
    • Bang Giao
    • Biểu đồ thời gian
  • Nhân Vật
    • Anh Hùng Dân Tộc
    • Danh nhân văn hóa
  • Di Tích
  • Ngày Nay
  • Sách
  • Video
  • Q&A
    • Lịch sử lớp 12
    • Lịch sử lớp 11
    • Lịch sử lớp 10
    • Lịch sử lớp 9
    • Lịch sử lớp 8
    • Lịch sử lớp 7
    • Lịch sử lớp 6
  1. Bạn đang ở:  
  2. Trang chủ
  3. Q&A
  4. Lịch sử lớp 6

Lịch sử lớp 6

So sánh công cụ ở hình 20 (SGK, trang 23) với các công cụ ở hình 21, 22, 23 (SGK, trang 24).

Banner được lưu thành công.
Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

- Hình 20 là công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) là chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ,có hình thù rõ ràng.

- Hình 21, 22, 23 : hình thù rõ ràng hơn, lưỡi rìu sắc hơn vì thế lao động có hiệu quả hơn.

Chi tiết …

Em thử so sánh công cụ ở hình 19 và hình 20 (SGK, trang 22-23)

Banner được lưu thành công.
Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

- Công cụ ở hình 19 là rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo thô sơ.

- Công cụ ở hình 20 là công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu) tuy được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng hơn.

Chi tiết …

Nhìn trên lược đồ ở trang 26 (SGK), em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?

Banner được lưu thành công.
Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

Trên đất nước ta, Người tối cổ sống khắp nơi từ Bắc, Trung, Nam:

- Ở miền Bắc, Người tối cổ sống ở Lạng Sơn.

- Ở miền Trung, Người tối cổ sống ở Thanh Hóa.

- Ở miền Nam, Người tối cổ sống ở Đồng Nai.

Chi tiết …

Người tối cổ là những người như thế nào?

Banner được lưu thành công.
Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

   Người tối cổ là người chỉ khác loài vượn chút ít, đã biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm, trán nhô ra phía trước, biết sử dụng những hòn đá, cành cây làm công cụ.

Chi tiết …

Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là gì? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết?

Banner được lưu thành công.
Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

Những điểm mới trong đời sống tinh thần:

   - Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc, vòng tay đá, hạt chuỗi bằng đất nung.

   - Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.

   - Tình cảm gắn bó giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc.

   - Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu phân hóa giàu nghèo.

Chi tiết …

Chuyên mục phụ

Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử Số bài viết:  10

Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử Số bài viết:  4

Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại Số bài viết:  14

Phần II: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X Số bài viết:  122

Trang 7 / 30

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11

Mục lục

  • Bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
  • Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
  • Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại
    • Bài 3: Xã hội nguyên thủy
    • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
    • Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
    • Bài 6: Văn hóa cổ đại
  • Phần II: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X
    • Chương I: Buổi đầu lịch sử nước ta
      • Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta
      • Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
    • Chương 2: Thời đại dựng nước: Văn Lang - Âu Lạc
      • Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
      • Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
      • Bài 12: Nước Văn Lang
      • Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
      • Bài 14: Nước Âu Lạc
      • Bài 15: Nươc Âu Lạc (tiếp theo)
    • Chương 3: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
      • Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
      • Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
      • Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
      • Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
      • Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân
      • Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)
      • Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
      • Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ IX
      • Bài 25: Ôn tập chương III
    • Chương 4: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X
      • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
      • Bài 27: Ngô Quền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
      • Bài 28: Ôn tập

Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu

  • Trần Hưng Đạo
  • Lý Thường Kiệt
  • Nguyễn Huệ
  • Hồ Chí Minh
  • Hai Bà Trưng
  • Lý Thái Tổ
  • Lê Đại Hành
  • Đinh Tiên Hoàng
  • Nguyễn Trãi
  • Ngô Quyền

Tư Liệu Lịch Sử

  • Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
  • Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
  • Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
  • Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
  • Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
  • Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
  • Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
  • Trận Cẩm Sa năm 1775
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
  • Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Di Tích Lịch Sử

  • Đền Phù Đổng
  • Thành cổ Quảng Trị
  • Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
  • Đền Trần (Nam Định)
  • Cố đô Hoa Lư
  • Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
  • Khu di tích Pác Bó
  • Đền Hùng
  • Chiến khu Tân Trào
  • chùa Phổ Minh
  • Giới thiệu
  • Quyền riêng tư
  • Liên hệ
  • Địa Danh
  • Trang Facebook
  • DanhMucBDS.com
  • HocTotNguVan.com