Lịch sử lớp 11
- Banner được lưu thành công.
- Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
Thông qua các kế hoạch dài hạn, Liên Xô đã từng bước chuyển mình từ một nước nông nghiệp lạc hậu sang một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
Biểu hiện cụ thể trong công ngiệp:
- Năm 1937: sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.
- Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp trong giai đoạn 1929 – 1938 tăng vọt: Than tăng gấp 3 lần từ 40,1 lên 132,9 triệu tấn; gang tăng gấp 4 lần từ 8,0 lên 26,3 triệu tấn; thép tăng gấp 4 lần.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
- Trong nước:
+ Thể hiện tinh thần đoàn kết,nhất trí của các dân tộc Nga.
+ Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến, đế quốc của Nga, Chủ nghĩa xã hội xác lập trên nước Nga, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng CNXH sau này.
+ Khẳng định tính đúng đắn trong chính sách dân tộc của Lê – Nin, nhất là sự cần thiết phải đoàn kết các dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở Liên Xô.
+ Góp phần chống lại sự chia rẽ dân tộc của các thế lực phản động trong và ngoài nước.
- Quốc tế:
+ Để lại bài học kinh nghiệm trong xây dựng và đoàn kết dân tộc.
+ Giáng đòn mạnh vào chính sách bao vây, cô lập, đàn áp nước Nga.
+ Trên thế giới hình thành 1 mô hình nhà nước XHCN đối lập hoàn toàn với TBCN.
- Banner được lưu thành công.
- Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
+ Chính sách kinh tế mới có tác động lớn đến nền kinh tế Nga. Cụ thể:
- Nông nghiệp:
- Ngũ cốc năm 1921 là 37,6 triệu tấn, đến năm 1923 tăng gần gấp đôi.
- Công nghiệp:
- Sản lượng gang + thép năm 1921 chỉ đạt 0,1 và 0,2 triệu tấn, đến năm 1923 tăng gấp 3 – 4 lần.
- Điện tăng gấp đôi từ 0,55 triệu Kw/h lên 1,1 triệu Kw/h.
=> Kinh tế Nga phục hổi và phát triển nhanh chóng.