Quân Sự
Trận Bình Giã
Một phần của Chiến tranh Việt Nam
.
Thời gian 28 tháng 12 năm 1964- 1 tháng 1 năm 1965
Địa điểm Bình Giã, miền Nam Việt Nam

UTM Grid YS 50-781

Kết quả Thắng lợi của Quân giải phóng miền Nam
Tham chiến
FNL Flag.svg Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Flag of Vietnam.svg Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-hỗ trợ về hậu cần-kỹ thuật

Flag of South Vietnam.svg Việt Nam Cộng hòa
Flag of the United States.svg Hoa Kỳ
Chỉ huy
FNL Flag.svg Lê Trọng Tấn
FNL Flag.svg Dương Văn Nhứt
FNL Flag.svg Trần Đình Xu
Flag of the United States.svg Đại úy Franklin P. Eller (cố vấn cao cấp)
Lực lượng
Ước tính 1.8002 4.3002
Tổn thất
Tranh cãi
ít nhất 32 chết2
201 chết (5 Mỹ)
192 bị thương (8 Mỹ)
68 mất tích (3 Mỹ).2
.

Trận Bình Giã là trận đánh chính nằm trong Chiến dịch Bình Giã xảy ra vào cuối tháng 12 năm 1964 tại địa bàn làng Bình Giã, tỉnh Phước Tuy, cách Sài Gòn 67 km, giữa Quân giải phóng miền Nam cùng quân đội Bắc Việt và Quân lực Việt Nam Cộng hòa với cố vấn Mỹ chỉ huy. Lúc xảy ra trận đánh, Bình Giã có độ khoảng 6.000 dân, phần lớn là người theo đạo Thiên Chúa di cư từ miền Bắc Việt Nam sau năm 1954. Đây là trận đánh quan trọng trong chiến dịch Bình Giã do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động. Sau trận này, trung đoàn chính quy đầu tiên được miền Bắc hỗ trợ thành lập ở miền nam, trung đoàn Q761, được gọi là "đoàn Bình Giã".

Lực lượng tham chiến

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân giải phóng miền Nam

Phương thức tác chiến

Phương thức tác chiến chủ yếu của chiến dịch là đánh địch ngoài công sự. Vận dụng linh hoạt các hình thức chiến thuật tập kích, phục kích, vận động tiến công nhằm đánh gục ngay từ đầu chiến thuật trực thăng vận và thiết xa vận của địch

Diễn tiến chiến sự

Thiệt hại và thương vong

Tượng đài Chiến thắng Bình Giã tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Phía Việt Nam Cộng hòa tổng cộng có 201 quân nhân thiệt mạng (trong đó có 5 cố vấn Mỹ), 192 người bị thương (trong đó có tám người Mỹ), và 68 người mất tích (trong đó có ba người Mỹ)2 . Thiệt hại của TĐ4TQLC bao gồm 112 tử trận, 71 bị thương, 29/35 sĩ quan của TĐ đã tử trận kể cả Tiểu đoàn trưởng3 . Các cố vấn Donald G. Cook (cố vấn TĐ4TQLC), Harold G. Bennett và Charles E. Crafts (cố vấn TĐ33BĐQ) bị bắt làm tù binh 4 .

Tháng 6 năm 1965 cả đài Hà Nội lẫn Thông tấn xã Việt Nam đã loan tin rằng ngày 24 tháng 6 năm 1965 Bennet đã bị xử bắn để trả đũa việc chính quyền VNCH xử tử hình công khai ông Trần Văn Đang 5 bị bắt ngày 3 tháng 5 năm 1965 khi mang chất nổ dự định tấn công cư xá sĩ quan Hoa Kỳ trên đường Võ Tánh, Sài Gòn 6 . Bennet là người tù binh chiến tranh đầu tiên của Hoa Kỳ bị xử bắn trong Chiến tranh Việt Nam 5 7 8 .

Trong cuộc họp báo ngày 4 tháng 1 năm 1965 MTDTGPMN tuyên bố một cách không xác thực, rằng đã tiêu diệt 2.000 quân nhân, 28 cố vấn Mỹ, tiêu diệt 37 xe quân sự và bắn rơi 24 máy bay. Con số này dĩ nhiên là quá lớn nếu so với số lượng binh lính của lực lượng Việt Nam cộng hòa được tung ra tham chiến.

Chú thích

  1. ^ Kelley, Michael P. (2002). Where We Were In Vietnam. Hellgate Press. tr. p. 5–55. ISBN 1-55571-625-3.  Bảo trì CS1: Văn bản dư (link)
  2. ^ a ă â b c Terry Burstall, A Soldier Returns, University of Queensland Press, Brisbane (1990),, tr. 40.
  3. ^ Republic of Vietnam Army Ranger
  4. ^ The Virtual Wall
  5. ^ a ă Bennet on POW Network
  6. ^ Lịch sử đảng bộ
  7. ^ 1st POW Killed In Vietnam Is Given Honors
  8. ^ The Heart of the Matter

Tham khảo

Tài liệu đương đại

Liên kết ngoài

BuiQuangThan.jpg Chủ đề Chiến tranh Việt Nam

(Nguồn: Wikipedia)